Meresci

Giáo trình điện tử
Phương pháp nghiên cứu tài liệu
trong nghiên cứu khoa học

ULP

MỤC LỤC

Meresci > Kiểm tra đầu ra
Giới thiệu giáo trình

Tác giả

Kiểm tra đầu vào

Nội dung

Phần 1. Các bước triển khai một đề tài nghiên cứu khoa học

Phần 2. Phương pháp tìm kiếm tài liệu tham khảo khoa học

Phần 3. Khai thác thông tin từ tài liệu khoa học


Phần 4. Phương pháp viết tài liệu khoa học


Phần 5. Kĩ thuật soạn thảo tài liệu khoa học 


Kiểm tra đầu ra

Phản hồi kết quả

Thư mục

Kiểm tra đầu ra Giáo trình điện tử "Phương pháp nghiên cứu tài liệu trong nghiên cứu khoa học"


Giới thiệu chung      Phần 1      Phần 2      Phần 3      Phần 4      Phần 5


Giới thiệu chung

Các bài kiểm tra này nhằm mục tiêu tự đánh giá những kiến thức, kĩ năng mà người học đã lĩnh hội qua từng bài học, từ đó xác định mình đã hoàn thành tốt bài học hay chưa, có cần phải học lại phần nào hay không,...

Bài kiểm tra được thiết kế dưới dạng tương tác, gồm một số câu hỏi trắc nghiệm nhỏ về các vấn đề cơ bản trong mỗi phân đoạn nội dung, tính điểm tự động

  • Người học tự kiểm tra bằng cách nhấp chọn phương án trả lời mình cho là đúng, không sử dụng các chức năng gợi ý, giúp đỡ của bài tập.
  • Tổng số điểm kiểm tra đạt:
    • 80-100 %: kết quả tương ứng với việc đã nắm vững những kiến thức, kĩ năng cần thiết được yêu cầu qua bài học;
    • 60-79 %: kết quả tương ứng với việc đã nắm vững những kiến thức, kĩ năng nền tảng của bài học, có thể đọc lại một số nội dung chi tiết;
    • 50-59 %: kết quả tương ứng với việc đã có hiểu bài học nhưng chưa sâu, nên học lại những phần chưa chắc chắn;
    • dưới 50 %: nên học lại thật kĩ bài học.
Về đầu trang

Các bài kiểm tra đầu ra

  • Phần 1: Các bước triển khai một đề tài nghiên cứu khoa học

Lúc này, bạn đã tự tin để lập một kế hoạch triển khai đề tài nghiên cứu hay chưa?

Quay lại bài học cũ <<< Kiểm tra >>> Qua bài học kế tiếp
  • Phần 2: Phương pháp tìm kiếm tài liệu tham khảo khoa học

Nếu có ai hỏi bạn, bạn có đủ tự tin trả lời:

    • biết cách chuẩn bị cho công tác nghiên cứu?
    • hiểu được đặc điểm và ưu nhược điểm của mỗi loại tài nguyên, tài liệu khoa học?
    • biết lập chiến lược tìm kiếm, sử dụng tốt các công cụ để tìm được tài liệu phục vụ cho nghiên cứu?
    • biết đánh giá và chọn lọc những tài liệu có giá trị tham khảo khoa học cho đề tài?
Quay lại bài học cũ <<< Kiểm tra >>> Qua bài học kế tiếp
Về đầu trang
  • Phần 3: Khai thác thông tin từ tài liệu khoa học

Đến thời điểm này, bạn đã có thể:

    • không lo ngại việc đọc và khai thác các tài liệu khoa học một cách hiệu quả?
    • nắm vững các quy định trích dẫn tham khảo khoa học?
    • biết cách trình bày danh mục tham khảo theo đúng quy định?
Quay lại bài học cũ <<< Kiểm tra >>> Qua bài học kế tiếp
  • Phần 4: Phương pháp viết tài liệu khoa học

Bây giờ, bạn có thể yên tâm về mặt phương pháp khi có người yêu cầu bạn:

    • viết một bài báo cáo khoa học?
    • viết một luận văn khoa học?
Quay lại bài học cũ <<< Kiểm tra >>> Qua bài học kế tiếp
  • Phần 5: Kĩ thuật soạn thảo tài liệu khoa học

Bạn đã có thể dễ dàng trả lời khi có ai đó hỏi bạn về:

    • quy tắc nhập liệu một dấu câu?
    • cách viết một đơn vị đo lường?
    • các chữ viết tắt?
    • cách định dạng một thành phần nào đó trong văn bản khoa học?
    • cách đánh số tự động các đề mục trong văn bản?
    • lập mục lục tự động cho tài liệu?
    • sự khác nhau giữa một bài thuyết trình khoa học và một bài trình diễn giải trí?
    • kĩ thuật thiết kế bài thuyết trình khoa học theo một phong cách chuyên nghiệp?
Quay lại bài học cũ <<< Kiểm tra >>> Phản hồi kết quả cuối khoá
Về đầu trang
Trang trước Trang chính Trang sau
Tác giả @ Meresci - 2007 Cập nhật: 24/06/2007